Cha mẹ lâm chung
Theo"Những phong tục tập quán của người Việt Nam".Lúc cha mẹ yếu gần mất “hấp hối” phải thay chỗ người nằm rước người lên nhà chính tẩm (nhà thờ) để đầu về đằng đông tỏ ra người “đắc kỳ tử” bảo cả nhà đều im không được nhộn nhạo, rồi sẽ hỏi người có dặn gì không
Xem thêm ...
Tết hồn bạch
Khi người còn thoi thóp thì lấy lụa hoặc vải trắng dài độ bẩy thước phủ lên mặt và ngực người lúc người tắt nghỉ rồi thì lấy lụa hoặc vải ấy mà tết hồn bạch.
Xem thêm ...
Lập người tang chủ
Khi người mất đi con giai trưởng người làm chủ tang, nếu chẳng may con trường mất rồi thì các cháu đích tôn người gọi là cháu thừa trọng làm chủ tang
Xem thêm ...
Lập người hộ tang
Khi cha mẹ mất phải nhờ người bạn thân tình hay người họ hàng thân thích nào nhiều tuổi đã từng trải về việc lễ đám người hộ tang để huấn thị lễ nghi
Xem thêm ...
Trị quan tài
Trị quan tài sắp đủ các đồ dùng sau này. Sơn sống mại cửa để đập mạch, vôi tả và do đổ vào trong dầy độ 4 tấc ta, trên dải mấy lượt giấy rồi đặt thất - tinh - bản “ván” lên.
Xem thêm ...
Cáo phó
Người tư thưa viết giấy cáo phó báo cáo các thân bằng cố hữu của người mất biết là mất ngày nào tháng nào và định đến hôm nào rước linh cữu táng tại đâu, giấy cáo phó đại khái như sau này:
Xem thêm ...
Mộc dục
Người mất rồi trước khi nhập quan phải tắm gội đã, mà tắm gội phải sắp các đồ dùng cho đủ như sau này: một con dao con, một khăn bông mới, một cái lược thưa và 1 cái gáo múc nước, phải bắc bếp bằng hoả lò mới cho sạch
Xem thêm ...
Phạm hàm
Phạm hàm là lúc bỏ tiền, gạo vào mồm lấy một dúm gạo nếp sát cho trắng, ba đồng tiền dán mài cho sáng, nhà giầu có lấy ba hạt vàng sống (kim sinh) chín hạt trai (bang châu) càng hay tang chủ
Xem thêm ...
Khâm liệm
Người mất rồi thì sắp đồ khâm liệm lúc khâm thì đội khăn (chữ gọi bức cân) cho người trước để gối vào, lấy lụa hoặc bông nút hai lỗ tai (chữ gọi sung nhì) rồi lấy hai miếng lụa trong đỏ ngoài mùi huyền mỗi miếng đều một thước hai tấc tá
Xem thêm ...
Đại liệm tiểu liệm
Tiểu liệm đại liệm làm bằng vải hay bằng lụa, tiểu liệm đọc dài mười bốn thước ta, ngang ba đoạn mỗi đoạn sáu thước, ta dọc ngang hai bề đều xé mướn làm ba đề phòng lúc buộc.
Xem thêm ...
Đồ bổ khuyết
Đồ bổ khuyết thì độn giấy hay là độn bấc
1. Trẩm (gối đầu) một phiến ngang 4 tấc dài sáu tấc năm phân, dầy một tấc trên mặt để tròn một chỗ dày độ 5 phân.
2. Phủ mặt một phiến cũng bằng phiến trẩm dày một tấc.
Xem thêm ...
Nhập quan
Lúc nhập quan thì con cháu sắp hàng quỳ trước mà khóc những người giúp việc với người tang chủ cũng quỳ đằng trước, rồi người tang chủ khấn rằng:
“Nay được giờ tốt xin người nhập quan cẩn cáo”
“Tư dĩ cát thời thỉnh nghênh nhập quan cẩn cáo”.
Xem thêm ...
Đặt linh sàng linh toạ
Nhập quan xong rồi, nhà rộng rãi thì đặt linh sàng ở phía Đông linh cữu, như người còn sống để rước ra rước vào, nếu chật hẹp không tiện thì đặt linh toạ ở trước cữu để hồn bạch vào ỷ
Xem thêm ...
Nghi tiết thiết linh toạ
Lập linh toạ là phép bày đồ tế lễ trước từ đường hay linh cữu.
Tế thì có hai người thông xướng, người Đông xướng và người Tây xướng, lúc lễ vật sắp đủ rồi thì người đứng bên Đông (Đông xướng) xướng rằng:
Xem thêm ...
Thiết linh toạ cáo văn (Văn tế)
Duy ... niên hiệu ... năm ... ngày ... tháng ... năm ... tỉnh ... phủ ... huyện ... tổng ... làng ... giai hay gái trước linh sàng khóc mà than rằng: than ôi ! cây muốn lặng mà gió chẳng dừng, con muốn nuôi mà thân không ở.
Xem thêm ...
Đồ minh tinh
Minh tinh là cái cờ ghi chép phẩm tước của người mất, làm bằng lụa đỏ, viết chữ phấn trắng hay phấn vàng.
Cờ lụa đỏ này quan tam phẩm trở lên thì chín thước, ngũ phẩm trở lên thì tám thước, lục phẩm trở xuống đến thứ dân thì bẩy thước.
Xem thêm ...
Phép sắm áo chở (tang phục)
Đến ngày là thanh phục thì con giai con gái đều may sống áo để chở cho đủ, chở cha thì áo sổ gấu, chở mẹ thì áo vén gấu, nếu cha mất trước rồi mà chở mẹ thì cũng sổ gấu cả.
Xem thêm ...
Áo chở của con giai (Nam khôi phục)
Con giai để cho cha mẹ áo mặc khâu đường sống ra ngoài xiêm thì khâu đường sống vào trong.
Đầu đội ngũ gai.
Lưng thắt đai rơm buộc giải.
Áo may hai bức dài bốn thước bốn phân, tay áo hai bên dài bằng người.
Xem thêm ...
Lễ thành phục
Kể từ ngày người mất đến ngày thứ tư được bốn ngày rồi thì nơi này là ngày thành phục.
Lễ thành phục thì con cháu sắp đủ sẵn khăn mà làm lễ.
Lúc làm lễ người hộ lễ vào xướng lên thì những người trong (ngũ phục) (đại tang cơ niên đại công tiểu công (y ma) mặc áo tang phục vào mà hành lễ.
Xem thêm ...
Văn tế thành phục
Than ôi ! sương sa cây đổ, mây phủ núi tan, hỡi thiếp công sao khéo đa đoan cho người thế thế mà lại thế, áo sặc sỡ trước thềm chưa thoả chí, than ôi ! còn thiếu nghĩa làm con, sầu đa mang trong dạ chất thành non
Xem thêm ...
Văn phụ thêm (Hựu thể)
Than ôi ! Nguyện dãi dầu non, châu rơi rốn bể
Hỡi ... “cha hay mẹ” đi đâu, cuộc đời sao vội thế, để nhà vắng vẻ, trong dạ những âu sầu, lòng con nay thương nhớ, trông mây trắng một mầu
Xem thêm ...
Lễ chiêu điện, tịch điện (Sớm tối)
Chiêu tích điện là lễ buổi sớm và buổi tối, con cháu làm lễ trước linh sàng, buổi sáng thì thưởng thực, buổi tối thế tế tịch điện, nghĩa là “sớm mời vong dậy mà ăn, tối mời vong đi ngủ”
Xem thêm ...