Xem Mặt biết bệnh
Nhìn mặt là một trong những nội dung "vọng chẩn" (nhìn người đoán bệnh) của y học cổ truyền Trung Quốc từ rất xa xưa được lưu truyền tới ngày nay. Ở đây trước hết nói về một câu chuyện được ghi trong cuốn "Sử ký", kể lại rằng: có một danh y thời Chiến quốc tên là Biển Thước sang nước Tề để gặp Tề Hoàn Hầu
Xem thêm ...
Xem Tai biết bệnh
Việc chẩn đoán bệnh ở bộ phận tai ngoài đã có lịch sử lâu đời ở Trung Quốc. Các tác phẩm chuyên ngành ở y học qua các triều đại phần lớn đều có ghi chép về: "Quan sát tai", "Nhìn tai", "Xem tai", "Khám tai", "Linh khu, bản tạng thiên" có viết
Xem thêm ...
Xem Mắt biết Bệnh
Nói về mặt mỹ quan của con nời, thì hình thái mũi là tiêu chí quan trọng để xét xem ngũ quan của con người có ngay ngắn, đâu ra đấy không, sắc mặt có khoẻ đẹp không
Xem thêm ...
Xem Mũi biết bệnh
Mũi là lỗ thủng của phổi", là cửa hít vào thở ra của con người. Trong nội tạng của người có bệnh, thường có thể phản ánh ra từ mũi. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu mới nhất
Xem thêm ...
Xem Mồm Miệng biết bệnh
Người ta vẫn thường nói: "Bệnh từ mồm vào". Mồm miệng là cửa ngõ của bệnh tật đi vào trong cơ thể. Các loại bệnh do thức ăn không sạch sẽ gây nên: các bệnh đái tháo đường, bệnh cao huyết áp, bệnh béo phì
Xem thêm ...
Xem Lưỡi biết bệnh
Người ta thường nói "nhìn vào lưỡi để chẩn đoán bệnh", Bác sĩ Trung y khám bệnh rất chú ý đến lưỡi. Chẩn đoán bệnh qua lưỡi thường là một trong những căn cứ chủ yếu để các bác sĩ Trung y chẩn đoán
Xem thêm ...
Xem Cổ biết bệnh
Người ta thường dựa vào cổ to hay nhỏ để nhận xét sự kiện mỹ của con người, nếu cổ của nam giới quá nhỏ làm cho người ta cảm thấy thiếu khí phách của một
Xem thêm ...
Xem Tay biết bệnh
Xem tướng tay là một nghề cổ xưa, từ cổ đến kim, từ trong nước đến ngoài nước đều có. Xem tướng bàn tay cho đến ngày nay, lại có sự phát triển mới. Ở phương Tây đã có xem tướng tay bằng điện não
Xem thêm ...
Xem Chân biết bệnh
Kinh lạc học trong Trung y cho rằng, lục phủ ngũ tạng của cơ thể con người đều có các huyệt vị, tương ứng trên bàn chân. Bàn chân là nơi hội tụ của các kinh lạc, trên lâm sàng thường căn cứ vào sự thay đổi trên các chỗ của kinh lạc tuần hoàn để chẩn đoán những biến đổi bệnh lý của các phủ tạng. Ở phương Tây
Xem thêm ...
Xem Rốn biết bệnh
Rốn lại có tên gọi là con mắt bụng, Trung y gọi rốn là "Thần khuyết", bên trong nối liền 12 kinh mạch, lục phủ ngũ tạng. Trong quá trình phát triển của thai nhi, rốn là chỗ khép kín sau cùng của thành bụng
Xem thêm ...
Xem hình Thể biết bệnh
khoẻ mạnh, đẹp đẽ. Thân hình của người trẻ khoẻ, đẹp đẽ, khiến cho con người cảm thấy tự nhiên, cường tráng, đầy khí thế sôi nổi. Thân hình của người trung niên và già cả, khoẻ mạnh
Xem thêm ...
Xem Da biết bệnh
Da dẻ giống như một "bức tường" chắn, là tuyến phòng thủ thứ nhất duy trì hoạt động sinh lý của cơ thể. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, có công năng quan trọng về cảm giác, bài tiết, hô hấp, điều tiết thân nhiệt
Xem thêm ...
Xem bệnh qua lông Mày
Lông mày là người bạn trung thực của mắt. Nó có công năng bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương. Khi mồ hôi ra đầy mặt, lông mày có thể ngăn không cho mồ hôi chảy vào mắt. Khi bụi bay mù mịt, lông mày có thể ngăn không cho bụi đó từ trán xuống mắt
Xem thêm ...
Xem bệnh qua Tóc
Nhìn mặt, xem tay có thể biết bách bệnh" là sự kết tinh của nền y học dân tộc truyền thống của Trung Quốc. Xét về mặt sinh lý học hiện đại thì mỗi người đều là một thể tổng hợp hoàn chỉnh, dù là về hình dạng, diện mạo
Xem thêm ...
Xem Tên
Họ tên được chia làm 5 cách, đó là: Thiên, Địa, Nhân, Tông, Ngoại. Ngoài Thiên cách là bất di bất dịch ra, các cách còn lại nên chọn dùng số lành, tốt đẹp. Thiên cách là vận thành công của nhân cách. Nhân cách là nền tảng cơ bản của
Xem thêm ...
Đặt tên theo âm điệu
Ba là cả 3 từ đó có thanh điệu khác nhau, ví dụ Nguyễn Mạnh Linh, Tô Thị Hằng, Đậu Tuấn Anh, Nguyễn Quốc Hùng. Loại thức 3 và thứ 4 có hiệu quả như nhau
Xem thêm ...
Đặt tên theo âm tiết
Có những từ khó đọc, tốn sức. Họ tên là một loại ký hiệu trong giao tiếp, nếu khó đọc sẽ làm người ta chán ghét, ví như Châu Trang, Phạm Phương Phú
Xem thêm ...
Đặt tên theo mùa
Họ tên tuy chỉ là một ký hiệu, hoặc chỉ là dấu hiệu của một người cụ thể trên giấy tờ, nhưng lại là công cụ quan trọng trong giao tiếp và thường là ấn tượng đầu tiên trong rất nhiều trường hợp
Xem thêm ...
Từ ghép hay thành ngữ
Họ tên là những từ chính trong thành ngữ, ví dụ Lưu Đức Trọng (Đức cao vọng trọng), Bùi Chính Quân (Chính nhân quân tử), Kim Siêu Quần (Siêu nhiên bất quần)
Xem thêm ...
Mượn điển cố
Đặt tên theo địa danh, hoặc biểu thị nơi sinh ra hoặc kỷ niệm những việc có liên quan với mình. Đặt tên theo người xưa là để có thể nối trí của họ, biểu thị sự ngưỡng mộ của mình
Xem thêm ...
Theo ý văn thơ
Tên của Trương Chí Mẫn bắt nguồn từ "Thư. Thuyết mệnh hạ": "Duy học tôn chí, vụ thời mẫn". Sau này là câu thành ngữ Tôn chí thời mẫn, ý là khiêm tốn học hỏi
Xem thêm ...
Đặt tên theo họ
Họ của người Kinh có: An, Âu, Bá, Bạch, Bồ, Bùi, Ca, Cái, Cam, Can, Càng, Cao, Cán, Công, Cù, Cung, Chan, Chân, Chu (Châu), Chử, Diệp, Diêu, Doãn, Dư
Xem thêm ...
Vay mượn từ đẹp
Khanh, xưa vua gọi thần là khanh, cách gọi yêu quý giữa vợ chồng hay bạn hữu cũng là Khanh, đặt tên là Khanh biểu thị tình cảm, như Thiếu Khanh, Ái Khanh, Mai Khanh
Xem thêm ...